SỰ GẮN KẾT GIỮA ĐỀN THỜ VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN

Mục lục (Ẩn / Hiện)

SỰ GẮN KẾT GIỮA ĐỀN THỜ VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN LÀ GÌ? CÁC VỊ THẦN VÀ LÝ DO HỌ ĐƯỢC COI TRỌNG

Mối liên hệ của những điện thờ nổi tiếng hay kể cả những điểm đến linh thiêng với văn hóa Nhật Bản, một cách đáng ngạc nhiên, vẫn chưa được biết đến bởi ngay cả những người dân Nhật Bản. Hơn thế, cũng có người khi đi lễ chùa đầu năm cũng không biết ngôi chùa đó thờ vị Thần như thế nào. Vì thế, trong bài viết này, VJCC sẽ cùng các bạn nghiên cứu về định nghĩa cụ thể về đền thờ, giới thiệu về những vị Thần được thờ cúng một cách thực tế và mối liên kết giữa văn hóa Nhật Bản và đền thờ.

Đền thờ là nơi thờ các vị Thần trong Thần đạo, một tôn giáo truyền thống vốn có của Nhật Bản. Số lượng hơn mười vạn đền thờ trên toàn đất nước đã nói lên rằng người Nhật luôn có cảm giác Thần linh ở bên cạnh mình.

Ở những ngôi đền thờ, người ta không chỉ thờ những vị Thần theo Thần đạo truyền thống của Nhật Bản mà còn thờ rất nhiều những vị Thần khác nhau như Tổ tiên, Hoàng đế, Tiền nhân hay những oan hồn… Và, bởi đền thờ cũng có vai trò là nơi truyền đạt, gửi gắm tới Thần linh những mong cầu, cầu chúc và lòng biết ơn nên đó là lý do mà nhiều người đến thăm trong những sự kiện hàng năm như kết hôn, lễ đầu năm hay cầu nguyện. Được bao quanh bởi thiên nhiên và cây cối, ngôi đền còn được coi là nơi mang sức mạnh và chữa lành.

Đền thờ có mối liên hệ sâu sắc với văn hóa Nhật Bản là gì?
Đền thờ là nơi thờ các vị Thần trong Thần đạo, một tôn giáo truyền thống vốn có của Nhật Bản. Số lượng hơn mười vạn đền thờ trên toàn đất nước đã nói lên rằng người Nhật luôn có cảm giác Thần linh ở bên cạnh mình.


Sự liên hệ giữa đền thờ và văn hóa Nhật Bản
Lý do quan trọng nhất mà người Nhật đến đền thờ chính là để truyền đạt đến thần linh sự biết ơn mỗi ngày. Kể cả không theo đạo chăng nữa thì cũng có rất nhiều người đến thăm đền thờ bởi phong tục và sự kiện như lễ đầu năm, kết hôn hay ngày lễ 357 (Ngày lễ dành cho trẻ em lên 3, 5 và 7 tuổi).
Và không chỉ có những người mang ước muốn về sự an toàn cho gia đình, an khang khỏe mạnh hay đỗ đạt điểm cao, mà đền thờ còn là nơi mang sức mạnh. Vì thế, những đền thờ ở đất nước này, dù là nơi ở của Thần linh, cũng là chỗ dựa cho tâm hồn con người, bắt nguồn từ văn hóa Nhật Bản.


Xây dựng đền thờ phổ biến
Đền thờ có vai trò là nơi thờ phụng. Chính vì lẽ đó, khuôn viên của đền thờ nói chung phải khởi đầu từ cổng trời (Torii), đường lên và nơi để rửa tay (Temizusha). Và ở chính điện nằm ở nơi sâu nhất, tránh khỏi sự quan tâm của những ánh mắt trần tục để trở thành nơi quan trọng cho Thần linh cư ngụ.

Thần trời và thần đất
Thần trời đất là vị thần đất Kunitsu và vị thần trời sống ở trên trời Amatsu. Đại diện của Thần đất là Okuninushi no Mikoto còn vị Thần đứng đầu thần trời là Amaterasu Okami, ngoài hai vị Thần trụ cột này cón rất nhiều những vị Thần khác được thờ cúng. Chính điện lớn nhất (Thần cung Ise) thờ vị Thần trời tối cao trong tám triệu vị thần, hay còn được gọi là Daijingu.

Tổ tiên Hoàng tộc và Thị tộc
Những vị Thần trời được thờ cúng tại Thần cung Ise mặt khác là Thần Tổ tiên của Hoàng tộc. Amanokoyane Mikoto là Tổ tiên của dòng họ Furiwara danh giá. Ngoài ra, ở Thần cung Heian nổi tiếng có thờ những vị Thiên Hoàng như Thiên Hoàng Osamu hay Thiên Hoàng Koumei, hay ở Thần cung Usa ở tỉnh Oita thờ Thiên Hoàng Oujin.


Thờ linh hồn của vĩ nhân
Những vĩ nhân từ thời xa xưa như (Tokugawa Ieyasu- Vị Shougun đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa, Sakuma Shouzan – chính trị gia và học giả nổi tiếng cuối thời Edo hay Tougou Heihachirou – võ sĩ, quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản) cũng được thờ cúng tại đền.
Trong số những vĩ nhân, có những người không được thờ cũng như một vị thần. Về điều đó, luật và quy định về chính xác vẫn chưa được làm rõ. Nói chung, người ta cho rằng tùy theo người và thời đại tạo ra các vị thần mà thay đổi.


Động vật và tự nhiên
Ở đền thờ cũng có những sự thần thánh hóa hòn đá, con suối hay cỏ cây ở những ngọn núi như núi Fuji. Ví dụ Inari-sama tại đền Fushimi Inari ở tỉnh Kyoto cất giữ một sinh vật có sức mạnh bí ẩn tên là Kenzoku như một sứ giả của Thần linh. Nó rất hay bị hiểu lầm nhưng nó không phải là một con cáo. Ngoài ra, những con vật tưởng tượng như rồng cũng được coi là biểu tượng của sự tốt lành.

Thần linh của các nước khác nhau
Tại những đền thờ ở Nhật cũng có đặc trưng là những vị thần đi đến từ nước ngoài cũng được du nhập rộng rãi. Ví dụ như Dakini Ten, Ushito Tenno và Thần Phương hướng của Ấn Độ, vốn dễ bị nhầm lẫn với tín ngưỡng Inari, là những vị thần ngoại lai nổi tiếng. Ngoài ra, nhiều vị thần phi tín ngưỡng như Thần m dương và Thần Đạo giáo được tôn thờ, đó cũng là lý do tại sao nhiều người nước ngoài đến thăm các ngôi đền Nhật Bản.

Vong linh, oan hồn
Những vong linh oán hận con người cũng được thờ cúng như một phần của ngôi đền. Điều này được gọi là niềm tin tâm linh. Ở Nhật Bản, việc thờ phụng những vong linh, oán hồn giúp xoa dịu sự oán hận và thoát khỏi sự nguyền rủa. Người ta nghĩ rằng chính bởi niềm tin này mà những vong linh sẽ biến thành những vị thần mang lại sự bình yên cho con người. Đại biểu của tín ngưỡng tâm linh này chính là Thân vương Hayara vô tội mà chết hay học giả Sugawara Michizane tại thành Daizaifu chết bất đắc kỳ tử. Họ đều là những vĩ nhân nhưng cũng là những oán hồn. Đền Tenmangu, nơi thờ Michizane Sugawara, đã trở thành một ngôi đền được các sinh viên yêu quý như một vị thần học tập.

-------------------------------------

日本文化と神社の関わり合いとは?大切とされる理由や多彩な神々も紹介

パワースポットとしても人気の神社ですが、国内で暮らす日本人にも、日本文化とのつながりは意外に知られていないものです

また、初詣などでお参りをしながらも、このスポットにどのような神様が祀られているかを知らない人もいることでしょう

そこでこの記事では、神社の具体的な定義や実際に祀られている多彩な神様などをご紹介しながら、日本文化と神社との関わり合いについて、皆さんと一緒に考えていきたいと思います。神社とは、日本固有の宗教である神道の神々を祀る施設です。全国に10万社以上という数は、日本人がそれだけ神々を身近に感じていたことを意味します

神社という場所には、日本固有の宗教である神道の神々だけでなく、先人や天皇の祖神、怨霊といった非常に多彩な神々が祀られています。

また、神社には、毎日の感謝の気持ちや願いを神様に伝える場所という役割もあることから、さまざまな祈願や初詣、結婚式といった年中行事でたくさんの人が訪れているのです。たくさんの自然や木々に囲まれる神社には、癒やしやパワースポットとしての側面もあります。


日本文化との関わり合いが深い「神社」とは?
神社とは、日本固有の宗教である神道の神々を祀る施設です。全国に10万社以上という数は、日本人がそれだけ神々を身近に感じていたことを意味します。

日本人が神社に行く最も大切な理由は、毎日の感謝の気持ちを神様に伝えることです。
神社には、神道に入信をしていなくても、以下の行事や風習によって多くの人が訪れます。
初詣
結婚式
七五三 など
また、家内安全や、合格祈願といった願いを持った人が集うだけでなく、パワースポットとしての側面も持ちます。そのため、この国における神社は、神様の家でありながらも、人々の心の拠り所として日本文化に根付いているのです


一般的な神社の造り
神社には、参拝場所としての役割があります。
そのため、一般的な神社の敷地には、入り口の鳥居から始まり、参道、手指を清める手水舎(てみずしゃ)があります。そして最も奥にある本殿は、神様が宿る大切な場所となるため、人の目に触れない配慮がなされています


天神地祇(てんじんちぎ)
天神地祇とは、土着の神である国津神(くにつかみ)と、高天原に住む天津神(あまつかみ)のことです。
国津神の代表は大国主命(おおくにぬしのみこと)、天津神の筆頭は天照大神(あまてらすおおかみ)となっており、日本国内にはこの二柱の他にも数えきれない神様が祀られています。八百万の神様の最高神である天照大神を祀る伊勢神宮には、大神宮という社号がつけられています


皇室や氏族の祖神(そしん)
伊勢神宮に祀られている天照大神などには、皇室の祖神という側面もあります。天兒屋根命(あまのこやねのみこと)も、有名な藤原氏の祖神です。また、パワースポットとしても人気の高い平安神宮には桓武天皇と孝明天皇、大分県の宇佐神宮には応神天皇といった、かつての天皇が祀られています


偉人の霊
神社には、以下のように古い時代に活躍した偉人も多く祀られています。
徳川家康
佐久間象山
東郷平八郎 など
偉人のなかには、神として祀られる人と祀られない人がいます。このあたりについて、正確な規定やルールは明らかにされていません。一般的には、神社を作った人や時代によって変わってくると言われています


動物や自然
神社では、富士山などの山々や森、滝、岩などを神格化することがあります。
たとえば、京都府にある伏見稲荷神社のお稲荷様では、眷属(けんぞく)と呼ばれる不思議な力を持つ生き物を神のお使いとして祀っています。よく勘違いされますが、キツネではないのですね。
他には、龍などの想像上の動物も縁起がいい象徴とされています


異国の神様
日本の神社には、海外から渡ってきた神様も懐広く受け入れる特徴があります。
たとえば、稲荷信仰と混同されやすいインドのダキニ天や牛頭天王、方位神などは、有名な異国の神様です。また、陰陽道や道教といった神道以外の神様も多く祀られていることが、日本の神社に外国人などの多彩な人が訪れる理由にもつながっています


怨霊
多くの人が恐れる怨霊も、一部の神社で祀られています。このことを、御霊信仰と呼びます。
日本では怨霊を神社に祀ることで怒りなどを鎮めて、祟りから逃れようとするのです。こうした信仰によって、怨霊は人々に平穏を与える神になると考えられています。
怨霊信仰で代表的なのは、無罪の罪によって憤死した早良親王や、不慮の死を遂げた大宰府の菅原道真です。彼らは怨霊でもあり偉人でもあります。そして、菅原道真を祀る天満宮は、学問の神様として、学生などから愛される神社になっています

Bản tiếng nhật theo [https://haa.athuman.com/media/japanese/]

Khóa học nổi bật

Các khóa học sắp diễn ra

Tin tức nổi bật

Xem thêm

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN KHÓA HỌC