Lãnh đạo tốt là hành động tử tế
Mục lục (Hiện)
Đại dịch đã thách thức các nhà quản lý hơn bao giờ hết, nhưng một chiến lược lãnh đạo mạnh mẽ đang bị bỏ qua: “Hãy tử tế.”

Các nhà lãnh đạo vĩ đại chứng minh rằng việc luôn tử tế, khuyến khích và thể hiện sự quan tâm thực sự đến sức khỏe tinh thần của nhân viên trong những thời điểm khó khăn không phải là dấu hiệu của sự yếu kém hoặc từ bỏ quyền hành. Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, mạnh mẽ và nhân ái, nhận xét rằng một trong những lời chỉ trích mà bà phải đối mặt trong những năm qua là "Tôi không đủ năng nổ hoặc đủ quyết đoán; hoặc có thể bằng cách nào đó, bởi vì tôi đồng cảm, điều đó có nghĩa là tôi yếu đuối. Tôi hoàn toàn phản đối điều đó. Tôi không tin rằng bạn không thể vừa có lòng trắc ẩn vừa mạnh mẽ. "
Đây là những gì Psychology Today nói về những ông chủ tốt bụng: "Họ đã được chứng minh là có thể nâng cao tinh thần, giảm sự vắng mặt và giữ chân nhân viên lâu hơn. Những ông chủ tốt bụng thậm chí có thể kéo dài tuổi thọ của nhân viên bằng cách giảm mức độ căng thẳng của họ để cải thiện sức khỏe tim mạch."
Các CEO và nhà quản lý có thể làm gì để truyền lòng tốt và sự đồng cảm tới nhân viên?
Đây là những gì Psychology Today nói về những ông chủ tốt bụng: "Họ đã được chứng minh là có thể nâng cao tinh thần, giảm sự vắng mặt và giữ chân nhân viên lâu hơn. Những ông chủ tốt bụng thậm chí có thể kéo dài tuổi thọ của nhân viên bằng cách giảm mức độ căng thẳng của họ để cải thiện sức khỏe tim mạch."
Các CEO và nhà quản lý có thể làm gì để truyền lòng tốt và sự đồng cảm tới nhân viên?

Ảnh: Forbes
1. "Tôi lắng nghe bạn."
Hãy thực sự lắng nghe và không phán xét. Kelly Greenwood và Natasha Krol viết trên Harvard Business Review: “Khi ai đó chia sẻ rằng họ đang gặp khó khăn, không phải lúc nào bạn cũng biết nên nói hay làm gì. Điều quan trọng nhất là, tạo không gian để lắng nghe xem các thành viên đang thực sự cảm thấy như thế nào. Họ có thể không muốn chia sẻ nhiều, và điều này hoàn toàn ổn. Việc họ ý thức được rằng họ có không gian để chia sẻ mới là điều quan trọng."
2. "Bạn có ổn không? "
Hãy thể hiện sự sẵn sàng an ủi và theo dõi các dấu hiệu đau khổ như thu mình trong xã hội hay hiệu suất kém.
3. "Chúng tôi có thể làm gì để giúp đỡ?"
Nó có thể đơn giản như công nhận những thách thức cá nhân của nhân viên, cung cấp các nguồn lực sức khỏe tâm lý, hoặc tạo một nhóm hỗ trợ online.
4. “Tôi ở đây vì bạn."
Hãy thường xuyên cho nhân viên của bạn biết rằng, bạn luôn ở bên họ khi họ cần chia sẻ mối quan tâm. Hãy cân nhắc để bản thân luôn sẵn sàng, ngay cả khi ở ngoài giờ làm việc.
5. “Cảm ơn.”
Hãy nói điều này một cách chân thành và thường xuyên!
Hãy thực sự lắng nghe và không phán xét. Kelly Greenwood và Natasha Krol viết trên Harvard Business Review: “Khi ai đó chia sẻ rằng họ đang gặp khó khăn, không phải lúc nào bạn cũng biết nên nói hay làm gì. Điều quan trọng nhất là, tạo không gian để lắng nghe xem các thành viên đang thực sự cảm thấy như thế nào. Họ có thể không muốn chia sẻ nhiều, và điều này hoàn toàn ổn. Việc họ ý thức được rằng họ có không gian để chia sẻ mới là điều quan trọng."
2. "Bạn có ổn không? "
Hãy thể hiện sự sẵn sàng an ủi và theo dõi các dấu hiệu đau khổ như thu mình trong xã hội hay hiệu suất kém.
3. "Chúng tôi có thể làm gì để giúp đỡ?"
Nó có thể đơn giản như công nhận những thách thức cá nhân của nhân viên, cung cấp các nguồn lực sức khỏe tâm lý, hoặc tạo một nhóm hỗ trợ online.
4. “Tôi ở đây vì bạn."
Hãy thường xuyên cho nhân viên của bạn biết rằng, bạn luôn ở bên họ khi họ cần chia sẻ mối quan tâm. Hãy cân nhắc để bản thân luôn sẵn sàng, ngay cả khi ở ngoài giờ làm việc.
5. “Cảm ơn.”
Hãy nói điều này một cách chân thành và thường xuyên!
Ảnh: iStock
Cùng với sự đồng cảm và trí tuệ cảm xúc, lòng tốt là một trong những kỹ năng mềm cần thiết nhất để lãnh đạo tốt. Nhưng trong những thời điểm này, nó có thể là điều quan trọng nhất. Như Henry David Thoreau đã nói, lòng tốt là một khoản đầu tư không bao giờ thất bại.
Theo Harvard Business School Working Knowledge
BÀI VIẾT CÙNG DANH MỤC
Khóa học nổi bật
-
Chương trình Kinh doanh cao cấp - KEIEIJUKU
Thời gian : 10 tháng, mỗi tháng 5 ngàyGiảng viên : Chuyên gia Nhật Bản và Việt Nam giàu kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp
-
CEO - GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CHUYÊN SÂU
Thời gian : Sáng: 9h - 12h | Chiều: 13h30 - 16h30Giảng viên : Giảng viên Nhật Bản và Việt Nam
-
TẠO LỢI NHUẬN BẰNG QUẢN LÝ TỒN KHO
Thời gian : 16,17,18/04/2025 (3 ngày)Giảng viên : Chuyên gia Đào Hải
-
MONOZUKURI - PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TINH GỌN
Thời gian : 26,27,28/03/2025 & 14,15,16/08/2025 (3 ngày)Giảng viên : Chuyên gia Trần Hữu Anh Tuấn
Các khóa học sắp diễn ra
-
KHÓA HỌC TIẾNG NHẬT SƠ CẤP N5
Thời gian : Từ ngày 28/07/2025 đến 31/12/2025, 2 buổi/ tuần: Thứ 2 & Thứ 4 (18:30 ~ 20:30)Giảng viên : Giảng viên Việt Nam và Nhật Bản giàu kinh nghiệm
-
KHÓA HỌC NHẬP MÔN KẾ TOÁN TIẾNG NHẬT - BOKI 3 KYUU (ONLINE)
Thời gian : Từ ngày 04/07/2025 - 01/08/2025Giảng viên : Ông Kokubo Hidero - Hiệp hội phổ cập kế toán Nhật Bản tại Việt Nam (ABPV)
-
KHÓA HỌC LUYỆN THI NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT JLPT N2 Junbi tại TP. HCM 5/2025
Thời gian : 10/05/2025 - 13/7/2025 (20 buổi/60 giờ)Giảng viên : Thầy Trần Hữu Trí, Thầy Võ Chính Trung
-
KHÓA HỌC LUYỆN THI NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT JLPT N1 Junbi tại TP. HCM 5/2025
Thời gian : 10/05/2025 - 13/7/2025 (20 buổi/60 giờ)Giảng viên : Thầy Trần Hữu Trí, Thầy Võ Chính Trung