Kinh doanh
2 KHÁI NIỆM VĂN HÓA CẦN BIẾT TRƯỚC KHI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
Nhật Bản có nhiều cơ hội và là một môi trường tuyệt vời để kinh doanh. Tuy nhiên, giống như bất kỳ quốc gia nào, việc thâm nhập thị trường Nhật Bản cũng đặt ra những thách thức. Nhật Bản có một nền văn hóa tập thể và tính bối cảnh cao, và hiểu được khía cạnh này của xã hội Nhật là bước đầu tiên hữu ích để chuẩn bị thâm nhập thị trường này.
Thúc đẩy sự sáng tạo trong phát triển phần mềm với phương pháp Kaizen
Vậy làm cách nào để các tổ chức phát triển phần mềm có thể giúp các thành viên trong nhóm phát triển phần mềm của họ gắn kết cả hai bên não bộ của họ? Tại SenecaGlobal, chúng tôi đã áp dụng phương pháp Kaizen như một cách có chủ đích để khuyến khích và khen thưởng các lập trình viên vì đã suy nghĩ vượt ra khỏi nhiệm vụ đang làm và tạo ra các giải pháp có tác động sâu rộng.
3 Bài học Bán hàng từ Cựu Chủ tịch TOTO
Vào đỉnh điểm của những ngày tích trữ giấy vệ sinh của đại dịch, những người có bồn rửa vệ sinh TOTO được tận hưởng khoảnh khắc tự chúc mừng bản thân mình — trong khi những người khác nghiêm túc xem xét việc mua TOTO.
3 bài học Kinh doanh thành công từ Các thương hiệu Nước ngoài ở Nhật Bản
Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, song từ lâu đã khét tiếng với những thủ tục hành chính và khác biệt văn hóa đối với người ngoại quốc. Điều này buộc các công ty nước ngoài phải trở nên can đảm, quyết tâm và có khả năng thích ứng cao để có thể thành công ở thị trường này. Dưới đây là 3 bài học đến từ các thương hiệu nước ngoài khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản:
NÊN XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG TY DỰA TRÊN TÍNH TẬP THỂ HAY CÁ NHÂN?
Văn hóa doanh nghiệp có xu hướng khuyến khích sự thích nghi. Vào thời điểm mà nhân viên mong đợi nhiều hơn từ công việc của họ, các công ty nên tạo không gian cho tính cá nhân.
4 Bài học Kinh doanh đắt giá từ Nintendo
Satoru Iwata (1959 - 2015) - người đàn ông đã mang đến cho thế giới Nintendo DS và Wii - không chỉ là một lập trình viên, một nhà sáng tạo xuất sắc, mà còn nổi tiếng là một nhà chiến lược có tư duy từ tương lai. Ông được các lập trình viên đồng nghiệp mệnh danh là “siêu nhân” vì khả năng hiểu được điểm khó lập trình và tìm ra giải pháp khi trò chơi gặp vấn đề trong quá trình phát triển.
CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN VÀ CHÍNH SÁCH “ĐÀO TẠO LIÊN TỤC”
Ngày nay có rất nhiều bài viết về “tinh thần” của nhà máy Nhật Bản, như được phản ánh trong bài hát của công nhân trong các nhà máy lớn hát vào đầu ngày làm việc. Các nhân viên luôn sẵn sàng, vui vẻ chấp nhận những thay đổi liên tục trong công nghệ và quy trình, và coi việc tăng năng suất là tốt cho mọi người. Bí mật của điều này có thể nằm ở cái mà người Nhật gọi là “Đào tạo liên tục”.
Khóa học nổi bật
-
Kiểm soát cảm xúc trong công tác quản trị
Thời gian : 2 ngàyGiảng viên : Bà Trương Ngọc Mai Hương
-
Quản trị tài chính cho lãnh đạo doanh nghiệp
Thời gian : 2 ngàyGiảng viên : TS. Nguyễn Tấn Bình
-
QC GEMBA – HOẠT ĐỘNG QUÀN LÝ CHẤT LƯỢNG
Thời gian : 3 ngàyGiảng viên : Ông Trần Hữu Anh Tuấn
-
Chương trình Cử nhân Kinh doanh Số
Thời gian : 4 nămGiảng viên : ĐH Ngoại thương và các trường ĐH Nhật Bản
Các khóa học sắp diễn ra
-
KHÓA LUYỆN THI NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT JLPT N3 JUNBI
Thời gian : Từ ngày 14/12/2023 đến 09/03/2024Giảng viên : Cô Đào Thị Thu Hằng, Thầy Cung Anh Tuấn, Cô Hà Thị Hường
-
KHÓA LUYỆN THI NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT JLPT N2 JUNBI
Thời gian : Từ ngày 13/12/2023 đến 09/03/2024Giảng viên : Cô Đào Thị Thu Hằng, Cô Phạm Phương Linh, Thầy Cung Anh Tuấn, Thầy Phạm Phú Sang
-
KHÓA LUYỆN THI NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT JLPT N1 JUNBI
Thời gian : Từ ngày 12/12/2023 đến 09/03/2024Giảng viên : Cô Đào Thị Thu Hằng, Cô Lê Thị Ngọc, Thầy Cung Anh Tuấn, Thầy Nguyễn Đức Anh
-
KHÓA HỌC BIÊN - PHIÊN DỊCH TIẾNG NHẬT TIẾNG NHẬT THƯƠNG MẠI tại Hà Nội
Thời gian : 2 khóa/ năm: tháng 7 và tháng 12Giảng viên : Giảng viên Việt Nam giàu kinh nghiệm Biên dịch, phiên dịch tiếng Nhật